Sultan

nhỏ|Sultan Mehmed II của đế quốc Ottoman Sultan (phiên âm tiếng Việt: ''xun-tan''; tiếng Ả Rập: سلطان ''Sultān'') là một tước hiệu chỉ vua của ở các xứ mà Hồi giáo được tôn là quốc giáo, và có nhiều ý nghĩa qua các thời kì. Ban đầu sultan là một danh từ trừu tượng trong tiếng Ả Rập có nghĩa là "sức mạnh", "quyền lực" hoặc "sự thống trị". Vào khoảng năm 1000, sultan trở thành vương hiệu và đến khoảng năm 1250 thì được dùng rộng rãi ở nhiều nước ở châu Phi và một phần châu Á (chủ yếu ở Nam Á, nơi Hồi giáo phát triển mạnh).

Theo các từ điển Anh-Việt hay Pháp-Việt (như [http://vdict.com/sultan,1,0,0.html ở đây]), sultan được dịch là "vua Thổ Nhĩ Kỳ" (The Sultan), hay "Vua (của một số nước Hồi giáo)". Ngoài ra, nhiều tài liệu cũng dịch chức này là "quốc vương", "hoàng đế", "Hồi vương"...

Một lãnh thổ do sultan thống trị gọi là sultan quốc (, ). Các thứ tiếng như Anh, Pháp cũng dùng theo danh từ này, phát âm chệch đi đôi chút. Theo các từ điển Anh-Việt, "sultanate" nghĩa là "ngôi vua ở các nước Hồi giáo".

Tại đế quốc Ottoman, mẹ của một sultan đang trị vì được gọi là ''valide sultan'', có thể dịch là hoàng thái hậu.

Những nữ hoàng cai trị các sultanat được gọi là ''sultana''. Những người vợ của sultan cũng được gọi là sultana. Nhưng theo ý kiến của một số người, chỉ có những hoàng hậu, hoàng phi nào giúp chồng lo việc trị nước mới được gọi là sultana. Được cung cấp bởi Wikipedia
Đang hiển thị 1 - 20 kết quả của 316 cho tìm kiếm 'Sultana', thời gian truy vấn: 0.07s Tinh chỉnh kết quả
  1. 1
    Bằng Sultana
    Được phát hành 2013
    Full text available on Springer
    Off-campus access
    Điện tử eBook
  2. 2
  3. 3
    Bằng Sultana, Akhi
    Được phát hành 2019
    lấy văn bản
    Project report
  4. 4
  5. 5
  6. 6
    Bằng Sultana, Fouzia
    Được phát hành 2012
    lấy văn bản
    Internship report
  7. 7
  8. 8
  9. 9
  10. 10
  11. 11
  12. 12
  13. 13
  14. 14
  15. 15
  16. 16
  17. 17
  18. 18
  19. 19
  20. 20